Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
231226

Hưởng ứng 70 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc

Ngày 08/08/2018 00:00:00

Bác Hồ với phong trào thi đua yêu nước

Bác Hồ với phong trào thi đua yêu nước

Thi dua chinh la 1

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương đạo đức mẫu mực, luôn đi đầu trong việc

thực hiện các phong trào thi đua. Ảnh internet

“Yêu nước” là một khái niệm rộng và bao quát, nhưng lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp cận khái niệm “yêu nước” với tư tưởng hết sức tiến bộ, giản dị và dễ hiểu:“Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua.Và những người thi đua là những người yêu nước nhất”.

Để giải thích cho luận điểm “thi đua là yêu nước”, Người chỉ rõ:“Thi đua là một cách yêu nước thiết thực và tích cực. Các chiến sĩ thi đua đều tăng năng suất từ gấp rưỡi trở lên. Nếu ta cứ tính đổ đồng mỗi chiến sĩ đều tăng năng suất gấp đôi, nếu tất cả những người lao động nước ta - bộ đội, công, nông, lao động trí óc - đều thi đua và đều tăng năng suất gấp đôi, thì kết quả sẽ thế nào? Kết quả là lực lượng của ta về mọi mặt đều tăng gấp đôi. Ta sẽ diệt giặc gấp đôi, thắng lợi gấp đôi. Kết quả là kháng chiến sẽ thắng lợi gấp đôi, kiến quốc sẽ thành công gấp đôi. Kết quả là dân giàu nước mạnh”.

Để phong trào thi đua ái quốc phát triển sâu rộng, nền nếp, trở thành cao trào cách mạng của nhân dân, góp phần đắc lực vào thắng lợi của cách mạng nước ta, ngày 01-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 195-SL thành lập Ban Vận động thi đua ái quốc Trung ương và các cấp.
Sau đó, ngày 11/6/1948, Người đã lần đầu tiên ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rõ mục đích của việc phát động phong trào thi đua yêu nước trong toàn quốc: Diệt giặc đói; diệt giặc dốt; diệt giặc ngoại xâm với cách làm là dựa vào lực lượng và tinh thần của dân để đạt kết quả: Dân tộc độc lập
--dân quyền tự do - dân sinh hạnh phúc.
Cóthểthấyrằng,thiđualàhoạtđộngtíchcựcsángtạo,làsựphấnđấuvươnlêngiànhlấykếtquảtốtđẹphơn,muốnvậythiđuaphảicómụcđíchtốtđẹp,mụctiêurõràng,cụthể.

Sau khiBácHồraLờikêugọithiđuaáiquốc,phongtrào thiđuaáiquốc(saugọilàthiđuayêunước) đượcduytrìrộngkhắpvàbàibản,tùytheotìnhhìnhthựctếcủađấtnướctrongtừnggiaiđoạnlịchsửmà đranhữngyêucầu,mụcđíchkhácnhauvàcứcáchvàinăm,cácĐạihộiAnhhùngchiếnsĩthiđuatoànquốcđượctổchứcmộtlần. Trong những kỳ Đại hội ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đều tham dự và tận tình quan tâm, động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời.

Hưởng ứng 70 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc

Đăng lúc: 08/08/2018 00:00:00 (GMT+7)

Bác Hồ với phong trào thi đua yêu nước

Bác Hồ với phong trào thi đua yêu nước

Thi dua chinh la 1

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương đạo đức mẫu mực, luôn đi đầu trong việc

thực hiện các phong trào thi đua. Ảnh internet

“Yêu nước” là một khái niệm rộng và bao quát, nhưng lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp cận khái niệm “yêu nước” với tư tưởng hết sức tiến bộ, giản dị và dễ hiểu:“Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua.Và những người thi đua là những người yêu nước nhất”.

Để giải thích cho luận điểm “thi đua là yêu nước”, Người chỉ rõ:“Thi đua là một cách yêu nước thiết thực và tích cực. Các chiến sĩ thi đua đều tăng năng suất từ gấp rưỡi trở lên. Nếu ta cứ tính đổ đồng mỗi chiến sĩ đều tăng năng suất gấp đôi, nếu tất cả những người lao động nước ta - bộ đội, công, nông, lao động trí óc - đều thi đua và đều tăng năng suất gấp đôi, thì kết quả sẽ thế nào? Kết quả là lực lượng của ta về mọi mặt đều tăng gấp đôi. Ta sẽ diệt giặc gấp đôi, thắng lợi gấp đôi. Kết quả là kháng chiến sẽ thắng lợi gấp đôi, kiến quốc sẽ thành công gấp đôi. Kết quả là dân giàu nước mạnh”.

Để phong trào thi đua ái quốc phát triển sâu rộng, nền nếp, trở thành cao trào cách mạng của nhân dân, góp phần đắc lực vào thắng lợi của cách mạng nước ta, ngày 01-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 195-SL thành lập Ban Vận động thi đua ái quốc Trung ương và các cấp.
Sau đó, ngày 11/6/1948, Người đã lần đầu tiên ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rõ mục đích của việc phát động phong trào thi đua yêu nước trong toàn quốc: Diệt giặc đói; diệt giặc dốt; diệt giặc ngoại xâm với cách làm là dựa vào lực lượng và tinh thần của dân để đạt kết quả: Dân tộc độc lập
--dân quyền tự do - dân sinh hạnh phúc.
Cóthểthấyrằng,thiđualàhoạtđộngtíchcựcsángtạo,làsựphấnđấuvươnlêngiànhlấykếtquảtốtđẹphơn,muốnvậythiđuaphảicómụcđíchtốtđẹp,mụctiêurõràng,cụthể.

Sau khiBácHồraLờikêugọithiđuaáiquốc,phongtrào thiđuaáiquốc(saugọilàthiđuayêunước) đượcduytrìrộngkhắpvàbàibản,tùytheotìnhhìnhthựctếcủađấtnướctrongtừnggiaiđoạnlịchsửmà đranhữngyêucầu,mụcđíchkhácnhauvàcứcáchvàinăm,cácĐạihộiAnhhùngchiếnsĩthiđuatoànquốcđượctổchứcmộtlần. Trong những kỳ Đại hội ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đều tham dự và tận tình quan tâm, động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời.

Từ khóa bài viết:
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

CÔNG KHAI KQ GIẢI QUYẾT TTHC